Lớp mặt đường bằng hỗn hợp nhựa rỗng thoát nước đã có TCVN 13048:2024 về yêu cầu thi công và nghiệm thu. Phụ gia TPS đã được áp dụng trong dự án Đường cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ, có chiều dài 29km và 6 làn xe
Porous asphalt has improved quality of Pavement, good visibility while it’s raining. The road surface is always keeps dry condition, it will improve safety level when running at high speed.
Tại Nhật Bản, mặt đường Bê tông nhựa rỗng thoát nước đã được áp dụng trên đường cao tốc và Quốc lộ từ năm 1999, và hiện nay hầu hết đều áp dụng công nghệ này
Từ năm 2012, Công ty Taiyu kensetsu Co.,Ltd đã bắt đầu hợp tác với các chuyên gia tại Việt Nam nghiên cứu, thử nghiệm trong phòng, đến năm 2014 được sự cho phép của bộ GTVT mặt đường Bê tông nhựa rỗng thoát nước – TPS đã được thi công thử nghiệm tại cao tốc CẦU GIẼ – NINH BÌNH.
Dự án đầu tiên áp dụng công nghệ này là cao tốc PHÁP VÂN – CẦU GIẼ với các thông tin như sau
Epoxy asphalt concrete with superior bending strength and elastic modulus which is best choice for hard operation conditions road and steel desk surface.
BTNRTN TPS sau 3 năm và 7 tháng (trải qua 4 mùa hè với điều kiện thời tiết khắc nghiệt)
“KHÔNG HẰN LÚN, KHÔNG BONG TRÓC,
THOÁT NƯỚC TỐT, SỨC KHÁNG TRƯỢT TỐT”
kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong phòng đánh giá hiệu quả của phụ gia Toughfix Hyper trong việc cải thiện khả năng chống bong tróc, tăng ổn định nước và cường độ của bê tông nhựa nóng ở Việt Nam.
Bài báo này được trích dẫn từ Tạp Chí Giao Thông Vận Tải số tháng 6/017, chi tiết xin vui lòng tham khảo đường link bên dưới.